Công nghệ

Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-02 14:17:38 我要评论(0)

Hư Vân - 01/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g kết quả bóng đá anh hôm naykết quả bóng đá anh hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoDinamoBatumivsDinamoTbilisihngàyCửadướithấtthếkết quả bóng đá anh hôm nay   Hư Vân - 01/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Chứng khoán đỏ lửa vì cổ phiếu ngân hàng

Tôi và chồng kết hôn mới được nửa năm. Chồng tôi là người khôn ngoan, nhanh nhẹn trong công việc. Đối với gia đình, anh rất yêu thương vợ và cũng có trách nhiệm với bố mẹ, các anh chị em.

Cuộc hôn nhân của chúng tôi đang thời kỳ đầu tiên nên hết sức mới mẻ và ngọt ngào. Sau giờ làm, anh về nhà cùng tôi chuẩn bị bữa tối cho gia đình. Chúng tôi khá hợp nhau ở mọi thứ.

Tôi rất muốn có con sớm nhưng chồng tôi lại cho rằng, 2 vợ chồng mới cưới nên tranh thủ tận hưởng thời gian vợ chồng son.

{keywords}
Ảnh: Đức Liên

Bên cạnh đó, anh cũng muốn tập trung, dồn sức để phát triển kinh tế. Hai năm nữa, khi mọi thứ ổn định, chúng tôi có con cũng chưa muộn. Những lời chồng nói khá hợp lý nên tôi cũng chiều theo ý anh.

Chúng tôi sống riêng trong một căn hộ nhỏ. Bố mẹ chồng sống cách chúng tôi không xa. Ông bà có lương hưu và đang phải nuôi đứa cháu - con của chị chồng tôi.

Chị chồng tôi ly hôn cách đây 5 năm. Sau đó, chị lập gia đình mới. Chồng mới của chị không thích có con riêng của vợ trong nhà nên chị giao cháu cho bố mẹ chồng tôi chăm sóc. Hiện chị cũng sinh được 1 cháu 2 tuổi và đang bầu đứa thứ 2 do lỡ kế hoạch.

Mọi chuyện sẽ diễn ra êm đềm nếu như gia đình chồng tôi không xảy ra chuyện.

Bố chồng tôi đột nhiên bị tai biến. Mặc dù phát hiện, chạy chữa kịp thời nên ông qua cơn nguy kịch nhưng ông hoàn toàn phải nằm một chỗ. Mọi sinh hoạt, ăn uống… phải có người trợ giúp.

Mẹ chồng tôi, từ ngày đó, bận rộn chăm sóc bố chồng. Việc đưa đón cháu trai đi học, ăn uống, kèm cháu học… đều không có người làm. Thấy tôi công việc khá nhàn rỗi, bà nhờ tôi giúp bà chăm sóc cháu.

Nghĩ giúp gia đình chồng trong một thời gian ngắn, tôi cũng rất vui vẻ. Hằng ngày, đón cháu đi học về, tôi lại lo cơm nước cho cháu. Cháu là con trai, năm nay học lớp 4. Tính tình bướng bỉnh, quen được ông bà chiều chuộng nên rất khó bảo.

Mỗi lần tôi bảo cháu đi tắm để ăn cơm, cháu cứ nằm ôm điện thoại xem các video mà không hề đả động đến lời của tôi.

Sau khi ăn cơm, cháu cũng không chịu học bài. Chỉ đến khi tôi hét lên, cháu mới chịu buông điện thoại xuống. Lo hết các việc cho cháu xong, tôi mới trở về căn hộ của hai vợ chồng.

Việc đi lại giữa 2 nhà để chăm sóc cháu khá bất tiện nên mẹ chồng đề nghị chúng tôi đưa cháu về bên nhà tôi để thuận tiện chăm sóc.

Bà còn nói, bố chồng tôi có lẽ suốt đời sẽ phải nằm một chỗ như vậy nên bà không thể rảnh tay. Bà mong chúng tôi hãy coi con chị chồng như con mình, chăm sóc, nuôi dưỡng cháu. Về kinh tế, bà sẽ hỗ trợ thêm vợ chồng tôi.

Quá bất ngờ với lời đề nghị này nên tôi chần chừ trong khi chồng tôi xin thêm thời gian để hai vợ chồng bàn bạc thêm.

Tôi biết, chồng tôi rất muốn giúp chị chồng. Từ trước đến nay anh rất nặng lòng với gia đình, anh thương cháu không khác gì con ruột. Nhưng tôi cảm thấy quá vô lý.

Con của chị chồng thì chị phải có trách nhiệm nuôi dưỡng, tại sao lại dồn gánh nặng đó lên bố mẹ, rồi giờ là gia đình em trai? Chồng tôi chưa muốn có con vì sợ vướng bận sự nghiệp nay lại muốn tôi chăm sóc, nuôi dưỡng con cho chị gái của anh ấy.

Khi tôi nói hết suy nghĩ của mình, anh khuyên tôi nên rộng lượng hơn. Anh nói, chị gái đã từng đổ vỡ, thiệt thòi mình nên giúp chị để chị có được hạnh phúc trọn vẹn. Hiện chị vừa chăm con nhỏ lại mang thai, việc chăm sóc cháu lớn là việc chúng tôi nên giúp chị.

Vì mới về làm dâu, tôi không muốn gây căng thẳng. Nhưng để nuôi một đứa trẻ không hề đơn giản và đặc biệt tôi không phải là mẹ ruột của cháu. Nếu sau này cháu nên người thì không sao, lỡ cháu có vấn đề gì tôi lại thành "tội đồ” trong mắt nhà chồng.

Độc giả có thể cho tôi lời khuyên để tôi không làm mất hòa khí trong nhà? Tôi xin cảm ơn.

Cái giá đáng sợ sau mối tình một đêm với chị đồng nghiệp

Cái giá đáng sợ sau mối tình một đêm với chị đồng nghiệp

Sau một đêm gần gũi, H. lấy đó làm vũ khí để đe dọa, khống chế tinh thần tôi.

" alt="Mẹ chồng đề nghị chúng tôi nuôi con cho chị xây tổ ấm mới" width="90" height="59"/>

Mẹ chồng đề nghị chúng tôi nuôi con cho chị xây tổ ấm mới

Thời gian qua, câu chuyện TP HCM đề xuất đánh thuế bất động sản thứ hai thu hút được nhiều ý kiến tranh luận trái chiều. Có người ủng hộ, có người phản đối. Cá nhân tôi cho rằng, mua đất đầu tư cũng là một kênh chính thống, đã có từ rất lâu, được pháp luật bảo hộ và công nhận, nên không có lý do gì để chỉ trích.

Tôi mua một mảnh đất, đã là nộp thuế thu nhập cá nhân, nộp thuế đất đầy đủ. Chưa kể còn tạo công ăn việc làm cho môi giới, tạo điều kiện giúp người bán đất kiếm được tiền, "bơm" tiền lại vào nền kinh tế... Khi tôi xây nhà trên mảnh đất đó, nghĩa là tôi đã đóng góp cho ngành xây dựng, người bán sắt, thép, gỗ, nội thất... tiêu thụ được sản phẩm. Thậm chí, khi người giàu bỏ tiền vào xây khu đô thị, nó còn góp phần phát triển cả khu vực, giúp chủ đầu tư khu đô thị có tiền trả lương cho công nhân xây dựng, các saler...

Rõ ràng, ai mua đất, cất nhà như tôi đều sẽ có những đóng góp như trên, bất kể là người mua bất động sản thứ hai hay thứ nhất. Cho nên, tôi cho rằng, không cần phải lên án người mua nhà, đất thứ hai trở lên. Thậm chí, nhìn theo hướng ngược lại, người mua căn nhà đầu tiên nhưng chẳng còn tiền để đóng góp lại vào nền kinh tế thì có hơn gì những người đầu tư nhiều nhà, đất một cách nghiêm túc?

>> 'Thuế mật độ dân cư thay vì bất động sản thứ hai'

Nhiều người mơ mộng đánh thuế bất động sản thứ hai với kỳ vọng giá nhà sẽ giảm 30-50% so với hiện tại. Nhưng cứ nhìn sang những nước có đánh thuế bất động sản thứ hai xem thực tế thế nào? Ở Mỹ, mang tiếng nhà giá rẻ nhưng người ta vẫn phải đóng thuế vài trăm đôla mỗi tháng cho tới hết đời. Tính ra phải bỏ mất 2-3 ngày làm việc để đóng thuế hàng tháng. và tỷ lệ sở hữu nhà tại đây cũng chỉ đạt 65%. Ở Đức, tỷ lệ sở hữu nhà cũng thấp bậc nhất Tây Âu, chỉ khoảng 56% dân số, nghĩa là 44% dân ở nhà thuê.

Khu vực châu Á cũng không khá hơn là bao. Ở Hàn Quốc có thuế thừa kế, nhưng giá nhà Seoul vẫn cao ngất ngưởng, giới trẻ vì áp lực mua nhà nên ngừng đẻ tới mức báo động. Tại Nhật Bản, thủ đô Tokyo lúc nào cũng lọt top những đô thị đắt đỏ nhất thế giới. Giới trẻ Nhật không đủ khả năng mua nhà, trong khi nhà ở quê rẻ tới mức cho cũng không ai lấy vì thuế quá cao. Ở Trung Quốc, dù chung cư ở thành phố có niên hạn lên tới 70 năm, nhưng giá đất tại Hong Kong, Thượng Hải, Bắc Kinh cũng vẫn quá tầm.

Vậy nên, theo tôi, nếu đánh thuế bất động sản thì cần áp chung, không nên phân biệt bất động sản thứ nhất hay thứ hai. Thế mới là công bằng. Vì ai cũng có cái lý của riêng mình. Người không có nhà nghĩ: "Tôi làm việc ngày tám tiếng, mà người khác có hai cái nhà, trong khi tôi vẫn ở nhà thuê, vậy là bất công". Người có hai cái nhà lại nghĩ: "Tôi làm việc ngày tám tiếng, đã đóng thuế thu nhập cá nhân ở mức cao, vậy mà nay tôi còn phải đóng thêm thuế bất động sản thứ hai chỉ vì một ai đó không mua được nhà, vậy có công bằng?".

>> 'Đánh thuế bất động sản thứ hai sẽ giúp giá nhà, đất TP HCM hạ nhiệt'

Tôi qua topic về thuế thu nhập cá nhân, thấy ai cũng than thuế cao, mức giảm trừ gia cảnh không đủ sống. Qua topic thuế xăng dầu, tôi lại thấy ai cũng than khổ, không muốn đóng thêm dù là để bảo vệ môi trường. Qua tới topic giá điện, tôi lại thấy người người than là giá điện cao, đòi phải giảm sâu hơn nữa. Đến cả thuế VAT ai cũng phải trả, đâu phân biệt món hàng thứ nhất và thứ hai. Thế nên, thuế bất động sản cũng phải đánh ngay từ cái thứ nhất thì mới đủ tiền để bù cho mấy cái kia, vậy mới gọi là công bằng chứ?

Tỷ lệ sở hữu nhà ở Việt Nam thực ra không quá thấp (88,1%), nếu không muốn nói là ở nhóm cao nhất thế giới. Vậy nên, đánh thuế bất động sản thế nào, chúng ta cũng nên lắng nghe quan điểm của số đông trong xã hội, thay vì chỉ tập trung đứng trên lập trường của nhóm thiểu số 11,9%. Chỉ có như vậy, chúng ta mới tìm được phương án hài hòa lợi ích nhất giữa các bên.

" alt="Lên án người sở hữu bất động sản thứ hai" width="90" height="59"/>

Lên án người sở hữu bất động sản thứ hai